Alpaca Finance
Tiếng Việt
Tiếng Việt
  • 🧭Navigation
  • 🦙Alpaca Finance
  • Our Protocol
    • 🏆Các sản phẩm của chúng tôi
    • 📈Tham gia dự án
      • Giới thiệu 6 chiến lược đơn giản để kiếm tiền với Alpaca Finance
      • Chiến lược 1: Hold một Token mà vẫn kiếm được lợi tức cao với mức rủi ro thấp; aka Lend & Stake
      • Chiến lược 2: Nắm giữ một cặp Token để kiếm lãi tự động tái đầu tư mà không cần đòn bẩy
      • Chiến lược 3: Tăng cường thu nhập từ Stablecoin của bạn
      • Chiến lược 4: Gia tăng lợi nhuận theo crypto trong thị trường tăng
      • Chiến lược 5: Gia tăng lượng crypto nắm giữ trong thị trường giá giảm
      • Chiến lược 6: Gia tăng số tiền thu được bất kể tình hình thị trường bằng cách hedging
    • 🗺️Lộ trình phát triển
    • 🔒Bảo mật
    • 📄Minh bạch hóa (Kiểm định & Hợp đồng)
    • 🔗Links
    • 📰Truyền thông
    • ❤️Từ thiện
    • 🌐Thông số chung
      • ⏫Thông số Farming dùng đòn bẩy
      • 📈Mô hình lãi suất AF1.0
      • 📔Các thông số AUSD
      • 📖Thông số của Kho bạc tự động
      • 📗Các thông số của Perpetual Futures
      • 📙Các thông số AF2.0
  • Tokenomics
    • 📀ALPACA Token
    • 💰ibTokens
    • ⚖️ Phân bổ Token
    • 🔥Bằng chứng của việc đốt Token
      • Chi tiết về nguồn đốt
  • Lending - Cho vay
    • 🏦Giới thiệu về Lending
    • ❗Rủi ro
    • ⏭️Hướng dẫn từng bước
      • Cho vay và Stake
      • Rút tài sản
  • LYF - Canh tác lợi suất dùng đòn bẩy
    • 🚀Giới thiệu về canh tác lợi suất dùng đòn bẩy
    • 🏊Thông số riêng từng Pool
      • PancakeSwap Pools
      • MdexSwap Pools
      • Biswap Pools
      • SpookySwap Pools (Đã dừng)
      • WaultSwap Pools (Đã dừng)
    • 🧮Cơ chế Canh tác lợi suất dùng đòn bẩy
      • PancakeSwap Farms
      • Mdex Farms
      • Biswap Farms
      • SpookySwap Farms (Đã dừng)
      • WaultSwap Farms (Đã dừng)
    • 🌊Thanh lý AF1.0
    • ❗Rủi ro
    • ⏭️Hướng dẫn từng bước
      • Mở một vị thế khai thác thanh khoản bằng đòn bẩy (LYF)
      • Điều chỉnh vị thế khai thác thanh khoản bằng đòn bẩy
      • Đóng hoàn toàn/Đóng một phần một vị thế LYF
      • Nhận phần thưởng
      • Thanh lý các vị thế
  • Kho bạc Tự động
    • ⚙️Kho bạc tự động - Automated Vault
      • Chiến lược trung tính với thị trường
      • Chiến lược Kho bạc tiết kiệm
    • 🧮Cơ chế phòng hộ (Hedging Mechanics)
    • 🔏Kho bạc tự động riêng tư
    • 📈Kết quả backtest
    • ❗Rủi ro
    • ⏭️Hướng dẫn từng bước
      • Đầu tư vào Kho bạc tự động
      • Theo dõi vị thế của bạn trong kho bạc
      • Rút tài sản ra khỏi Kho bạc tự động
    • ⏬Cơ chế giảm đòn bẩy cho kho bạc
  • PERPETUAL FUTURES EXCHANGE
    • 🔮Giới thiệu
      • Traders
      • Nhà cung cấp thanh khoản
    • 🚀Kế hoạch triển khai
    • 💲Chương trình giảm phí
    • 🎁Chương trình giới thiệu
    • ❗Rủi ro
    • ⏭️Hướng dẫn từng bước
      • Mở một vị thế sử dụng đòn bẩy
      • Quản lý một vị thế sử dụng đòn bẩy
      • Đóng một vị thế sử dụng đòn bẩy
      • Swap tài sản
      • Đầu tư và Stake ALP token
      • Rút & Unstake ALP token
  • ALPACA FINANCE 2.0
    • 💎Giới thiệu
      • Money Market
      • Canh tác lợi suất sử dụng đòn bẩy (LYF)
    • 🚀Kế hoạch triển khai
    • ⭐Phần thưởng khuyến khích
    • 🌊Thanh lý AF2.0
    • ❗Rủi ro
    • ⏭️Hướng dẫn từng bước
      • Nạp tài sản
      • Vay tài sản
      • Trả nợ
      • Rút tài sản
      • Chuyển tài sản giữa các tài khoản
      • Chiến lược quay vòng vốn
  • Governance
    • 🗳️Kho bạc Quản trị
    • 🍃Grazing Range (Mới)
    • ⚡Rút sớm
    • 🔎Các nguồn doanh thu phân bổ cho Kho bạc quản trị
    • 📝Thảo luận và bỏ phiếu quản trị
    • 🗒️Các đề xuất phát triển chi tiết
      • AIP-1: Xử lý phần thưởng ITAM
      • AIP-2: Kho bạc quản trị trên Fantom
      • AIP-3: Hình thức phạt đối với việc rút sớm khỏi Kho bạc quản trị
      • AIP-4.1: Xử lý khoản nợ xấu đối với các vị thế trên WaultSwap
      • AIP-4.2: Giải pháp loại bỏ rủi ro nợ xấu từ các vị thế còn lại trên WaultSwap
      • AIP-5: Điều chỉnh mô hình lãi suất
      • AIP-6.1: Hạn chế suất đầu tư vào Kho bạc tự động
      • AIP-6.2: Hạn chế suất đầu tư vào Kho bạc tự động
      • AIP-7: Xử lý nợ xấu trên Fantom
      • AIP-8.1: Tăng tính ứng dụng cho AUSD, suất đầu tư vào Kho bạc tự động có mức đòn bẩy cao
      • AIP-8.2: Tăng tính ứng dụng cho AUSD, suất đầu tư vào Kho bạc tự động có mức đòn bẩy cao
      • AIP-9: Gửi tiền từ quỹ thanh lý vào các pool lending trong khi chờ đợi mua lại ALPACA
      • AIP-10: Tối ưu hóa đường cong lãi suất
      • AIP-11: Điều chỉnh Phí ổn định cho AUSD để hỗ trợ việc phục hồi giá chốt
      • AIP-12: Xử lý số nợ xấu sau sự kiện stkBNB bị mất peg
      • AIP-13: Bỏ yêu cầu nắm giữ xALPACA khi đầu tư vào AV có mức đòn bẩy lớn
      • AIP-14: Đóng các vị thế LYF của pool stkBNB-BNB để tránh nợ xấu trong tương lai
      • AIP-15.1: Cơ chế khuyến khích cho các sản phẩm sắp tới (Perp và AF2.0)
      • AIP-15.2: Phương pháp phân phối phần thưởng khuyến khích cho các sản phẩm sắp tới
      • AIP-15.3: Phần thưởng khuyến khích cho sàn Perp
      • AIP-15.4: Phần thưởng khuyến khích cho AF2.0
      • AIP-15.5: Nguồn phần thưởng
      • AIP-16: Điều chỉnh lãi suất tối đa của đoạn thứ 3
      • AIP-17: Xử lý số token ALPACA dư ra từ AIP-15
      • AIP-18: Đóng các pool LYF trên MDEX
      • AIP-19: Triển khai Shielded Voting
      • AIP-20: Điều chỉnh cơ cấu phí hiệu suất cho vay AF1.0 theo cơ cấu của AF2.0
      • AIP-21.1: Điều chỉnh cách bù đắp nợ xấu từ sự kiện stkBNB mất peg
      • AIP-21.2: Điều chỉnh cách bù đắp nợ xấu từ sự kiện stkBNB mất peg
      • AIP-22: Ngân sách marketing cho Alperp và AF2.0
      • AIP-23: Dừng việc hỗ trợ LYF đối với TUSD
      • AIP-24.1: Triển khai mô hình Kho bạc quản trị mới
      • AIP-24.2: Triển khai mô hình Kho bạc quản trị mới- Thời gian khoá
      • AIP-24.3: Triển khai mô hình Kho bạc quản trị mới - Khả năng chuyển đổi
      • AIP-24.4: Triển khai mô hình Kho bạc quản trị mới - Rút sớm
      • AIP-24.5: Triển khai mô hình Kho bạc quản trị mới - Hình thức phạt rút sớm
      • AIP-25: Chuyển đổi từ AF1.0 -> AF2.0
      • AIP-26: Di chuyển Kho bạc Quản trị
      • AIP-27: Cập nhật Kế hoạch Bảo hiểm của Alpaca
      • AIP-28: Cập nhật cấu trúc bỏ phiếu quản trị
      • AIP-29.1: Chuyển đổi số BUSD còn lại trong lending AF1.0 sang USDT
      • AIP-29.2: Tính phí chuyển đổi lượng BUSD còn lại
      • AIP-29.3: Mức phí chuyển đổi
      • AIP-30: Đề xuất phát triển sản phẩm mới - Stablecoin
      • AIP-31.1: Xử lý lượng tài sản còn lại trong mô đun stable swap của AUSD
      • AIP-31.2 Xử lý lượng tài sản còn lại trong mô đun stable swap của AUSD
    • ⏭️Hướng dẫn từng bước
      • Khóa ALPACA trong Kho bạc Quản trị
      • Khóa thêm ALPACA/ Mở rộng thời hạn khóa
      • Claim phần thưởng từ Kho bạc Quản trị
      • Thêm thủ công Token vào MetaMask
      • Bỏ phiếu cho đề xuất cải tiến Alpaca (AIP)
      • Rút sớm ALPACA ra khỏi Kho bạc quản trị
      • Rút ALPACA từ Kho bạc quản trị FANTOM trên BNB Chain
      • Rút xALPACA từ Kho bạc quản trị cũ
  • Alpies
    • 🌗Giới thiệu Alpies
    • 🚋Hướng dẫn chuyển đổi mạng cho Alpie
      • Từ ETH sang BNB Chain
      • Từ BNB Chain sang ETH
    • ⚡Gia tăng tỷ lệ đòn bẩy
  • CƠ HỘI GIA NHẬP (ALPACAREERS)
    • 🚀Các vị trí đang tuyển dụng
  • Trung tâm hỗ trợ
  • 👩‍🏫 Alpaca Academy
    • Bài 0: Cách mua ALPACA & Bắt đầu kiếm Lợi nhuận cho Người mới (Cho vay + Ký quỹ)
    • Bài 1 - Chức năng đặc biệt của Alpaca Finance - Bán khống luôn có lãi​
    • Bài 2: Giới thiệu về Hedging cùng với vay hai bên
    • Bài 3 - Rủi ro thanh lý trong khai thác thanh khoản bằng đòn bẩy
    • Bài 4: Mở / Đóng các Vị thế Đòn bẩy mà không mất phí Swap
    • Bài 5 : Sự thật về Tổn thất tạm thời và những hiểu lầm thường gặp phải.
    • Kiểm tra cuối kỳ (có thưởng NFT)
  • 📚Những bài viết về kiến thức chung
    • Khám phá về nền kinh tế và yếu tố an toàn của DeFi
    • Yield Farming và Liquidity Mining: Động cơ cho sự tăng trưởng của DeFi
    • Sản phẩm đòn bẩy tiên tiễn và an toàn cho tài sản của người dùng với Alpaca Finance
    • Thu lợi suất với stablecoin và Tạo tài khoản tiết kiệm crypto với Sản phẩm Lending của Alpaca Financ
    • Hiểu biết cơ bản về Tài chính phi tập trung (DeFi)
    • Những cách giao dịch phi tập trung tiên tiến với Sàn Perp của Alpaca Finance
    • Tối đa hoá lợi nhuận của bạn với Kho bạc tự động và Canh tác lợi suất sử dụng đòn bẩy trên Alpaca Fi
    • Mua và nắm giữ, hay HODL có nghĩa là gì?
    • Quản trị phi tập trung là gì và tại sao nó quan trọng?
    • Thị trường tiền tệ phi tập trung là gì?
    • Canh tác lợi suất là gì? Nó khác với đầu tư truyền thống như thế nào?
    • "Giải phóng thanh khoản từ khoản nắm giữ dài hạn" có nghĩa là gì?
  • ❓Các câu hỏi thường gặp (FAQs)
  • 🧰Các công cụ hữu ích
  • 📘Các thuật ngữ và phương pháp tính toán
    • 🧮Tính toán APY
    • 📈Tính toán lợi nhuận và thua lỗ
  • ⚠️ Các thông báo lỗi thường gặp
  • 💸Cơ hội kiếm tiền từ bên thứ ba với ALPACA
  • Nhà phát triển
    • 🐞Chương trình săn lỗi
    • 🎛️ Thiết kế của Giao thức
    • 💻 Tích hợp với Alpaca Finance
    • 🏛️Hướng dẫn mua lại với AF2.0
    • ⚡Hướng dẫn Flashloan trên AF2.0
  • Sản phẩm đã dừng hoạt động
    • 💵AUSD (Cũ)
      • 💵Giới thiệu AUSD
      • 💹Cách tham gia
      • 💦Thanh lý AUSD
      • 〰️Mô-đun ổn định giá
      • ❗Rủi ro
      • 🚶Hướng dẫn từng bước
        • Mở một vị thế AUSD
        • Điều chỉnh một vị thế AUSD
        • Đóng/ đóng một phần vị thế AUSD
        • Add/Remove AUSD-3EPS LP token
    • 🗳️Kho bạc Quản trị (Cũ)
    • ⚡Rút sớm (Cũ)
    • 🌿Grazing Range (Cũ)
    • 💪Stronk Vault
Powered by GitBook
On this page
  • Những người giao dịch chênh lệch giá giữ giá chốt cho AUSD như thế nào
  • Kịch bản 1: Giá của AUSD lớn hơn 1 USD
  • Kịch bản 2: Giá AUSD nhỏ hơn 1 USD
  • Ảnh hưởng của Stable Swap tới AUSD
  • Quỹ bảo hiểm ổn định giá AUSD

Was this helpful?

  1. Sản phẩm đã dừng hoạt động
  2. AUSD (Cũ)

Mô-đun ổn định giá

PreviousThanh lý AUSDNextRủi ro

Last updated 1 year ago

Was this helpful?

Theo , AUSD đã được cho dừng hoạt động. Tất cả các vị thế AUSD còn lại đã bị đóng bắt buộc vào ngày 17/10/2023. Bạn có thể đọc thêm trong bài viết về .

Trang này chỉ còn giá trị tham khảo.

Ổn định giá là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của một đồng stablecoin và đó là thông số đòi hỏi chính để mở rộng sự áp dụng rộng rãi của AUSD. Để đảm bảo giá của AUSD được duy trì ở mức chốt 1 USD, chúng tôi đã cung cấp tât các các công cụ cần thiết để những người giao dịch chênh lệch giá có thể dễ dàng thực hiện các giao dịch với AUSD nếu giá của nó tạm thời lệch khỏi giá chốt để kiếm lợi nhuận.

Những người giao dịch chênh lệch giá giữ giá chốt cho AUSD như thế nào

Sẽ có hai kịch bản để những người giao dịch chênh lệch giá có thể tìm kiếm lợi nhuận và giúp AUSD duy trì được mức giá chốt.

Phía dưới là mô tả chi tiết cách các giao dịch chênh lệch giá có thể được diễn ra để duy trì AUSD ở mức giá chốt.

Kịch bản 1: Giá của AUSD lớn hơn 1 USD

  1. Người giao dịch chênh lệch giá sẽ đúc AUSD thông quan mô-đun Flash Mint;

  2. Người giao dịch chênh lệch giá nhận được AUSD từ mô-đun Flash Mint;

  3. Người giao dịch chênh lệch giá sau đó swap AUSD để lấy BUSD thông qua pool AUSD-BUSD trên PancakeSwap;

  4. Do giá của 1 AUSD lơn hơn 1 BUSD, nên người giao dịch chênh lệch giá sẽ nhận được nhiều BUSD hơn so với số lượng AUSD đã đúc ra ban đầu;

  5. Người giao dịch chênh lệch giá sau đó sử dụng mô-đun Stable Swap của Alpaca để swap BUSD thành AUSD với tỷ lệ 1:1;

  6. Người giao dịch chênh lệch giá sau đó sẽ trả lại số AUSD đã đúc trước đó thông qua mô-đun Flash Mint, và thu được một phần lợi nhuận.

Kịch bản 2: Giá AUSD nhỏ hơn 1 USD

  1. Người giao dịch chênh lệch giá sẽ vay AUSD từ flash swap trên PancakeSwap;

  2. Người giao dịch chênh lệch giá nhận được AUSD từ flash swap;

  3. Người giao dịch chênh lệch giá swap AUSD thành BUSD với tỷ lệ 1:1 thông qua mô-đin Stable Swap của Alpaca;

  4. Người giao dịch chênh lệch giá sau đó đóng lại giao dịch flash swap của mình bằng cách trả lại BUSD cho PancakeSwap, bỏ túi một phần lợi nhuận.

Ảnh hưởng của Stable Swap tới AUSD

Mô-đun Stable Swap của AUSD được xây dựng dựa trên PSM (Peg Stability Module), một mô-đun đã được kiểm nghiệm theo thời gian của MakerDAO. Mô-đun này có 3 ứng dụng như sau:

1. Hỗ trợ người giao dịch chênh lệch giá

Việc swap được diễn ra nhanh hơn, rẻ hơn và đáng tin cây hơn khi tỷ giá là 1:1 và không có trượt giá. Việc swap dễ dàng hơn sẽ thu hút nhiều người giao dịch chênh lệch giá để đảm bảo giá chốt của AUSD.

2. Hỗ trợ có điều kiện cho bên mua

Khi có nhiều người giao dịch chênh lệch giá tham gia vào, và ứng dụng của AUSD tăng lên theo thời gian, sẽ có những giai đoạn mà lực mua giúp giá AUSD duy trì ở mức 1 – 1,002 USD. Vào những thời điểm đó, BUSD sẽ được tích lũy vào quỹ dự trữ BUSD để tạo ra một giới hạn chốt cứng và giữ AUSD trên mức 0,998 USD. Sự hỗ trợ có điều kiện này là một trong các yếu tố ảnh hưởng để giữ giá cho AUSD, và nó không có nghĩa là một chốt cứng từ phía mua. Tuy nhiên, Stable Swap có ảnh hưởng mạnh hơn đối với việc giữ chốt ở chiều bán, yếu tố quan trọng hơn nhiều so với chiều mua.

3. Hỗ trợ cứng ở chiều bán

BUSD sẽ luôn có thể được dùng để đúc AUSD với tỷ lệ 1:1, điều này đảm bảo những người giao dịch chênh lệch giá sẽ giữ giá AUSD nhỏ hơn 1,002 USD (0,002 tạo ra mức đệm cho 0,2% phí). Chốt cứng theo chiều bán quan trọng hơn so với chiều mua bởi vì AUSD là một tài sản đi vay. Để minh họa vai trò của AUSD như là một tài sản đi vay nhằm hiểu được tại sao giữ giá chốt theo chiều bán lại là yếu tố quan trọng nhất, chúng ta cần chỉ ra những trường hợp ứng dụng/ chiến lược sử dụng AUSD, tôi sẽ làm việc đó theo thứ tự từ trường hợp phổ biến nhất đến trường hợp ít phổ biến hơn (từ A – C)

Trường hợp sử dụng A: Vay AUSD để stake: đúc AUSD và stake trong pool thanh khoản AUSD-BUSD hoặc một nơi khác

Ở đây, người dùng sẽ ít quan tâm tới giá AUSD bởi vì họ gần như ở trạng thái trung hòa với AUSD, khi đóng vị thế, họ sẽ nhận lại lượng AUSD tưng ứng với lượng AUSD họ đã vay, bất chấp giá. Ảnh hưởng duy nhất mà giá AUSD có thể ảnh hưởng tới người đi vay là tổn thất vô thường (Impermanent Loss - IL) trong cặp thanh khoản AUSD-BUSD. Tuy nhiên, mức tổn thất IL ở đây là rất nhỏ khi mức độ biến động giá chỉ ở một con số. Cho dù AUSD bị rớt mạnh xuống 0,89 USD, khi đóng vị thế, tổn thất IL của họ cũng chỉ là 0,17%

Trường hợp sử dụng B: Vay và lặp vay AUSD: đúc AUSD nhiều lần để tăng mức đòn bẩy trên tài sản thế chấp của mình.

Đây là khi người dùng nạp tài sản thế chấp như BUSD vào để đúc AUSD, sau đó bán AUSD để lấy BUSD và tiếp tục nạp BUSD vào để đúc thêm AUSD, và cứ lặp lại như vậy. Chiến lược A có thể nói là giữ được trạng thái trung hòa với việc giữ giá chốt của AUSD. Nhưng chiến lược B là đang ở trạng thái SHORT đối với AUSD, và là nguyên nhân vì sao chốt cứng ở chiều bán, giữ giá AUSD < 1 USD là rất quan trọng. Để đóng vị thế, người dùng sử dụng chiến lược B phải mua lại AUSD. Nếu giá AUSD tăng bền vững sau khi họ mở vị thế, họ sẽ phải dùng nhiều tiền hơn để mua lại AUSD, vì vậy họ sẽ bị tổn thất. Đây là lý do vì sao vị thế của họ đang ở trạng thái short. Như là một chiến lược đòn bẩy, chiến lược B có nhiều rủi ro hơn về mặt lý thuyết. Vì vậy, việc giữ được chốt cứng theo chiều bán < 1 USD, kết hợp với Alpaca Guard để bảo vệ các vị thế AUSD trước rủi ro bị thanh lý chớp nhoáng, sẽ giúp những người dùng sử dụng chiến lược B giảm thiểu rủi ro của mình.

Trường hợp sử dụng C: Mua AUSD để stake ở cặp AUSD-BUSD hoặc nơi khác

Chiến lược này giống chiến lược A, nhưng ở đây, người dùng bị hấp dẫn bởi các cơ hội ứng dụng của AUSD như stake trong cặp AUSD-BUSD nên đã mua AUSD thay vì đúc. Bởi vì chiến lược A là vay và stake nên thường nhận được ROI cao hơn so với việc mua và stake (tất nhiên phải chịu rủi ro bị thanh lý), chiến lược mua và stake thường được sử dụng bởi những người dùng có ít kinh nghiệm, họ không thoải mái, hoặc không biết cách vay và đúc AUSD. Mua và stake cũng là một chiến lược phổ biến hơn trong DeFi, đó là lý do vì sao người dùng thoải mái hơn với cách này. Chiến lược C là chiến lược duy nhất trong 3 chiến lược mà người dùng ở trạng thái long với AUSD, vì vậy họ quan tâm tới việc giữ giá chốt theo chiều mua. Và nó cũng là chiến lược ít được sử dụng nhất. Trong giai đoạn đầu đời của stablecoin, giai đoạn mà AUSD đang trải qua, việc mua và stake ít được sử dụng hơn so với 2 chiến lược còn lại. Lực mua chủ yếu đến từ những người giao dịch chênh lệch giá. Khi hệ sinh thái của stablecoin được phát triển theo thơi gian, việc mua và stake sẽ tăng lên, giống như trường hợp của DAI hiện tại.

Liên quan tới việc giữ giá chốt theo chiều mua, một điều cũng rất quan trọng là phải nhận ra rằng có một sự đảm bảo ẩn về việc giữ chốt theo dài hạn trong kinh tế học bởi vì lực mua thực trong tất cả các chiến lược là >=0. Đó là bởi khi khi AUSD bị bán đi, nó phải được mua lại sau đó để đóng vị thế. Việc bán AUSD chỉ có thể diễn ra sau khi đúc.

  • Người vay AUSD (chiến lược A) không mua hoặc bán;

  • Người vay và lặp vay (chiến lược B) bán, nhưng cuối cùng họ vẫn phải mua lại để trả nợ và đóng vị thế;

  • Người mua để stake thì phải mua AUSD trước.

Vì vậy, lực mua thực là >=0 cho tất cả các chiến lược, điều này là một sự đảm bảo cho việc giữ giá chốt lâu dài.

Lưu ý cuối, một cơ chế giữ giá chốt theo chiều mua là từ việc điểu chỉnh lãi suất vay. Nếu giá AUSD giảm quá sâu, chúng ta có thể tăng lãi suất vay để khuyến khích những người theo chiến lược B sẽ mua lại AUSD, việc này tạo là lực mua dương trên thị trường, giúp cho giá AUSD tăng lên.

Khi phát triển thêm nhiều ứng dùng, nhiều người dùng sẽ sử dụng chiến lược C, tức là mua để stake, điều này sẽ tạo ra lực mua để hấp thụ lực bán của những người theo chiến lược B, và có thể đẩy giá AUSD lên trên 1 USD, điều này sẽ giúp cho Quỹ dự trữ BUSD được phát triển và đảm bảo cho sự ổn định lâu dài của AUSD.

Tổng kết lại, giá chốt của stablecoin sẽ được thắt chặt hơn theo thời gian khi ứng dụng và lượng lưu thông phát triển. AUSD là một đồng stablecoin an toàn và được đảm bảo tốt, nhưng vẫn đang trong giai đoạn ban đầu. Chúng tôi cũng mới chỉ triển khai chưa tới 1/3 các thành phần cốt lõi của sản phẩm. Nếu bạn biết những điều này bạn có thể đã đúc AUSD và hưởng mức lợi suất trên 2 con số ở thời điểm này.

Quỹ bảo hiểm ổn định giá AUSD

Để thể hiện cam kết phát triển AUSD, chúng tôi sẽ phân bổ 40% nguồn quỹ phát triển vào thành Quỹ bảo hiểm ổn định giá cho AUSD để đảm bảo giá của AUSD được duy trì ở mức 1 USD, mua lại AUSD từ thị trường mở trong trường hợp giá AUSD tụt xuống dưới mức giá chốt.

Với sự chống lưng của quỹ này, sẽ rất khó để AUSD rớt xuống dưới 1 USD. Trong trường hợp cần thiết, chúng tôi cũng sẽ có những đánh giá bổ sung để có thể đảm bảo AUSD duy trì đwược mức giá 1 USD.

Việc chuyển Quỹ phát triển sang Quỹ bảo hiểm chỉ được kích hoạt khi giá AUSD rớt xuống dưới 1 ngưỡng nhất định. Việc chuyển sẽ được tiếp tục để mua AUSD cho đến khi giá AUSD trở lại lên trên mức nhất định.

Nội dung dưới đây được lấy từ , Head of Marketing and Strategy của Alpaca Finance

Gần đây, chúng tôi đã chia sẻ phân tích về doanh thu của ở mức khoảng 100 triệu USD/năm. Vì vậy, bạn có thể tin tưởng vào quỹ bảo hiểm này, vì đây là một nguồn quỹ đủ lớn để có thể bảo vệ cho việc duy trì giá ổn định của AUSD.

Twitter của Samsara
Alpaca’s
💵
〰️
AIP-25
kế hoạch dự AUSD và AF1.0 Batch#1
Những người giao dịch chênh lệch giá giữ giá chốt cho AUSD như thế nào
Ảnh hưởng của Stable Swap tới AUSD
Quỹ bảo hiểm ổn định giá AUSD
Khi giá của AUSD lớn hơn 1 USD
Khi giá của AUSD nhỏ hơn 1 USD
Page cover image